Danh sách tin tức
  • Thời kỳ Lê Trung Hưng (Thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII) dòng thiền Lâm Tế Trung Hoa được truyền vào Việt Nam và đã vô cùng phát triển ở cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài. Ngoài những sơn môn nổi tiếng của Lâm Tế Đàng Ngoài như: chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa Ninh Phúc (Bút Tháp) thì sơn môn Bổ Đà (Tức chùa Bổ Đà – Việt Yên, Bắc Giang ngày nay) cũng từng là một trung tâm thiền học lớn của dòng Lâm Tế. Đến nay, chùa Bổ Đà vẫn còn lưu lại rất nhiều di sản văn hóa Phật giáo vô cùng giá trị đánh dấu một ...
  • Với tinh thần bao dung, cởi mở chan hoà và ứng xử chân chất của các thiền sư trong dòng kệ truyền thừa thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh đã đi sâu vào trong tâm thức của người dân Quảng Nam nói riêng và các tỉnh thành khác ở miền Trung.
  • Nghiên cứu văn hóa tổ chức cộng đồng Phật giáo thời Lý – Trần là việc làm thiết yếu, phục dựng lại bức tranh văn hóa Phật giáo Việt Nam hay còn gọi là nền tảng của lối sống Phật giáo...
  • Hầu hết các tượng Phật ở chùa Bửu Hưng có màu sắc nhẹ nhàng, không lòe loẹt, y phục không hoa văn tiểu tiết rườm rà; những tượng Phật này toát lên được sự trang nghiêm và đã tạo nên không gian trầm ấm cho một ngôi cổ tự.
  • Xã Yên Lợi (Ý Yên) là vùng quê giàu di sản văn hóa. Năm 2012, quần thể di tích Đình - chùa Ngô Xá, chùa Nề và phế tích Bảo tháp Chương Sơn được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Yên Lợi là xã duy nhất trong cả nước được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận có 2 Bảo vật quốc gia là: Tượng Phật A Di Đà (Niên đại: thời Lý, hiện lưu giữ tại chùa Ngô Xá), Lan can thành bậc (Niên đại: đầu thế kỷ XII, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Nam Định).
  • Tượng Phật Adiđà bằng đá thời Lý ở chùa Ngô Xá (Nam Định) có mấy trăm năm ẩn mình dưới lớp sơn son, thếp vàng như một tượng gỗ bình thường để lưu lại cho kho tàng bảo vật quốc gia một khuôn mặt Phật độc đáo.
  • Trong truyền thuyết và thực tế cho đến nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã ghi nhận nhiều trường hợp khó lý giải khi những đứa trẻ kể rành mạch "cuộc sống kiếp trước" của bản thân mình.
  • (PTVN) - Kinh Dương Vương làm Vua nước Xích Quỷ vào năm 2879 trước tây lịch và cưới con gái của Động Đình Quân có tên là Long Nữ sinh ra Sùng Lãm, nối ngôi làm Vua, xưng là Lạc Long Quân.
1