Danh sách tin tức
  • Tư tưởng cốt lõi của Kinh Lăng-già chính là đạo lý duy tâm (cittamātra), toàn bộ nội dung của bản kinh tập trung vào việc giải thích ý nghĩa của tâm và duy tâm, đồng thời trình bày, phê phán mọi vấn đề của Phật giáo và ngoài Phật giáo dưới ánh sáng của tư tưởng này.
  • Trên 26 thế kỷ tồn tại và phát triển của mình, giáo lý Phật giáo đang trở thành lý tưởng sống tốt đẹp cho con người. Bởi lẽ, chỉ cần đọc qua những lời dạy căn bản của Đức Phật, chúng ta có thể nhận ra đâu là con đường cần hướng đến.
  • Kinh Lăng Già (Laṅkāvatāra sūtra) là một bộ phận của nền Văn học Phật giáo Đại thừa. Bản kinh này đã gom thâu tất cả những nội hàm triết lý quan trọng nhất của tư tưởng Phật giáo Đại thừa. Một trong số đó chính là Triết lý Bất động, được đề cập đến như là kim chỉ nam cho lộ trình tu tập Bồ tát đạo của một hành giả Đại thừa. Người tìm đến bản kinh này nếu áp dụng triết lý Bất động vào trong cuộc sống sẽ thu được nhiều lợi ích thiết thực không chỉ cho chính mình mà còn cho cả tha nhân.
  • Những dụ ngôn trong kinh Pháp hoa đã kiến tạo nên nền tảng của truyền thống và các phương pháp tu tập của Phật giáo Đại thừa. Tuy nhiên, điều khiến Phật tử chúng ta cảm thấy cuốn hút không phải là những gì Đức Phật nói về Pháp mà là vì những gì Pháp nói về chúng ta.
  • Trăng sáng giữa đời mơ
    18:26:00 - 21/02/2024
    Nếu như ánh mặt trời được ví cho sự giác ngộ giải thoát tối thượng của Đức Phật, thì sự giác ngộ của các hàng đệ tử Phật như những ánh trăng rằm tròn đầy, không bị mây đen che mờ, soi sáng những đêm trường tăm tối vô minh.
  • Đức Phật đến với cuộc đời không gì khác ngoài chỉ bày cho con người một nếp sống hạnh phúc an lạc. Những lời dạy của Ngài thật giản dị nhưng lại hết sức thiết thực và sâu sắc đối với đời sống con người, bởi Ngài không dạy gì ngoài sự khổ và phương pháp diệt khổ. Bao lâu con người còn lo lắng, còn ưu tư phiền muộn khổ đau thì lời dạy của Đức Phật sẽ là phương thuốc hiệu nghiệm giúp con người đạt được hạnh phúc và thoát khỏi khổ đau ấy. Trong bài Kinh Nhất Thiết Lậu Hoặc Đức Phật đã chỉ ra cho ...
  • Giáo lý Duyên khởi được xem như chiếc chìa khóa mở ra kho tàng pháp bảo Phật giáo, vì có thể giải quyết những vấn đề của khổ đau, cả sự sanh ra hay chết đi của con người. Phật giáo ra đời thiết lập nền tảng giáo lý Duyên khởi mà Đức Phật đã chứng ngộ. Học thuyết Duyên khởi thể hiện giá trị ở lập luận chặt chẽ về tất cả sự hiện hữu của con người, khổ đau và sự chấm dứt của con người sau khi chết đi. Kinh Đại Duyên chính là một trong số các kinh quan trọng thuộc Kinh Trường Bộ đề cập đến giáo lý ...
  • Y pháp bất y nhân là dựa vào giáo pháp chứ không dựa vào con người.
  • Đức Phật đã chỉ dạy mọi người cách tạo ra điềm lành để mang đến một cuộc sống an lạc, hạnh phúc cho bản thân, gia đình và xã hội, một trong những bài pháp thoại đó là kinh Điềm Lành (Maṅgala sutta).
  • Cầu mong sự an lành là một nhu cầu chính đáng của tất cả mọi người nói chung và của Phật tử nói riêng. Thông qua Kinh Phước Đức, Đức Phật đã hướng dẫn cho chúng ta cần phải làm những gì để có được phước đức và từ đó có được sự an lành ngay trong cuộc sống hiện tại. Kết quả an lành đó không thể có được do sự ban phước từ một đấng thần linh nào cả, mà nó phải đến từ sự nỗ lực tu tập của tự thân mỗi cá nhân dựa trên nền tảng của Giới, Định và Tuệ để chuyển hóa Nghiệp của chính mình và vun bồi thêm ...
  • Tính phủ định trong kinh này tựa như những khẳng định mang tính mâu thuẫn hay phủ định thường xuyên lặp lại trong các vấn đề quan trọng mà Đức Phật cần nói, để hướng cho người học thông đạt ý nghĩa sâu xa của họ đối với Phật giáo.
  • Giáo pháp của Đức Phật vốn chỉ có một vị thuần nhất, đó là vị giải thoát. Tuy nhiên, trong quá trình giữ gìn, truyền thừa và lan tỏa, do tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau thế nên chánh pháp của đức Phật đôi khi bị xen lẫn bởi nhiều yếu tố chưa phải là chánh pháp. Đây cũng là dự ngôn mà Đức Phật đã nêu ra trong kinh Tương Ưng Bộ và đặc biệt, tinh thần của dự ngôn ấy cũng xuất hiện trong kinh điển đại thừa mà ở đây chính là kinh Đại Bát-niết-bàn.
  • Long Thọ là một vị luận sư vĩ đại và có công lao lớn trong Phật giáo. Những bộ luận của ông đã làm sáng tỏ các giáo nghĩa mà Phật đã dạy. Đối với Phật pháp, Long Thọ có sự nhận thức rất đặc biệt, có kiến giải cao thâm. Những kiến giải của ông được xem như kiến giải của Phật, đặc biệt là về Tánh Không trong tác phẩm Trung luận.
  • Tứ vô lượng tâm (Từ, Bi, Hỷ và Xả) là một lối sống cao thượng, nơi nương tựa của bậc thánh. Bốn tâm này nhằm đối trị với bốn tâm xấu ác để hướng con người đến đời sống cao thượng và hữu ích, phát triển những đức hạnh tốt đang ngủ ngầm trong tâm. Tâm từ (Mettā) khiến con người trở nên cao thượng nhằm đối chọi với tâm sân hận (Dosa). Tâm bi (Karuṇā) nhằm diệt trừ tâm hung bạo (Hiṃsā). Tâm hỷ (Muditā) để trị bệnh ganh tỵ (Issā). Tâm xả (Upekkhā) khiến tâm quân bình với những điều ưa thích và không ...
  • Ngọn đèn giới luật
    15:25:00 - 05/05/2023
    Một xã hội muốn tồn tại và phát triển vững bền cần có luật lệ trật tự. Cũng vậy, Phật giáo tồn tại và phát triền đến ngày nay đã trải qua hơn 2.600 năm là nhờ vào giới luật của Phật chế.
  • Phía sau tôi có pho tượng Hoa Nghiêm Tam Thánh, ở giữa là Đức Phật Tỳ Lô Giá Na, bên phải là Bồ-tát Phổ Hiền tiêu biểu cho hạnh, bên trái là Bồ-tát Văn Thù Sư Lợi tiêu biểu cho trí.