Danh sách tin tức
  • Hệ thống giáo nghĩa Chân tông được kiến lập qua tác phẩm chủ yếu của Ngài Thân Loan (1173-1262) là Giáo Hành Tín Chứng (Đại Chánh Tạng tập 83). Các trứ tác sau này của Ngài chỉ là bổ sung và phát triển quan điểm này từ các phương diện khác. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu kết cấu toàn thể hệ thống giáo nghĩa Chân tông và các đặc điểm của nó.
  • Trong các nước thuộc truyền thống Phật giáo Bắc truyền, có một vị Bồ-tát thường được gọi là Quan Âm hay Quán Âm, vị Bồ-tát biểu tượng cho thể tính đại bi hay tình yêu phổ quát, được sùng bái rất thịnh hành trong các giới Phật tử. Vậy nguồn gốc danh hiệu, yếu chỉ tu tập và hành đạo, cùng các đặc điểm hành nguyện của vị Bồ-tát này như thế nào? 
  • Hôm rồi tôi đọc báo có bài nói về người phụ nữ tiếp thị bán bò cạp và các loại côn trùng khác như bửa củi, bìm bịp, nhện hùm, kỳ nhông, rắn hổ, mối chúa, tắc kè… có thể làm thức ăn hoặc ngâm rượu làm “thần dược” tăng cường bản lĩnh đàn ông. 
  • Lễ Thánh đản Phật A Di Đà
    16:41:00 - 15/12/2016
    Phật A Di Đà còn gọi là Phật Vô Lượng Thọ, Phật Vô Lượng Quang,…
  • Tạp tu & chuyên tu
    09:11:00 - 04/05/2015
    Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu.
  • Bản ý của Tịnh độ tông
    20:48:00 - 05/01/2015
    Tịnh Độ tông chủ trương niệm Phật, quán tưởng Đức Phật A Di Đà và sự thù thắng, trang nghiêm của cõi Cực Lạc bằng tự lực với Tín, Nguyện, Hạnh và tha lực với bản nguyện của Đức Phật A Di Đà để thành tựu vãng sinh trong trạng thái nhất tâm bất loạn (Chánh định).
  •  Tịnh độ là thế giới hay cõi nước trong sạch, không có 5 thứ ác trược: Kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sinh trược và mạng trược. Tịnh độ là nơi an trụ của các hành Thánh giả như: A la hán, Duyên giác, Bồ tát và Phật.
  • "Niệm Phật, niệm Pháp niệm tăng, nhằm tự nhắc nhở mình, không làm các việc ác, siêng làm các việc lành,tâm luân hướng thượng. Khi nhớ nghĩ đến ba điều cao thượng trên, các tâm lý bất thiện như tham, sân, si không có cơ hội phát sinh,các ý niệm thuần thiện sanh khởi,hiện tại sống an lành, chân chánh." (Kinh Trung Bộ).
  • Người thật sự tu hành là tự mình phải phản tỉnh, không nhìn lỗi người , nhìn lỗi của người thì trong lòng sẽ sanh phiền não, sẽ có ý kiến, có ý kiến thì tâm không bình lặng, không thanh tịnh.
  • Nghĩ muốn tiêu trừ nghiệp chướng phải cần nội công và ngoại công song hành, hạnh chánh và hạnh phụ gồm tu. 
  • Các kinh về Tịnh độ đều dạy không chỉ có niệm Phật, quán tưởng Đức Phật A Di Đà và cõi Cực Lạc Tịnh độ, mà còn dạy hành giả thọ trì Tam quy, Ngũ giới, hành Thập thiện, phát Bồ đề tâm, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp, tu tạo các công đức phước lành như hộ trì Tam Bảo, hoằng truyền Chánh pháp, cúng dường, từ thiện-bố thí, phóng sinh v.v..
  • Ấn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và sẽ không có điều kiện vãng sanh. Ngài chủ trương có ba điều kiện vãng sanh. Một là hành giả tin Đức Phật Di Đà qua lời dạy của Phật Thích Ca và tin có thế giới Tịnh độ của Đức Di Đà. Nếu không tin như vậy, không thể nào sanh về Tịnh độ, vì niềm tin sẽ dẫn hành giả đi đến nơi mình hết lòng tin tưởng. Điều thứ hai rất quan trọng là quyết tâm làm theo Phật dạy để vãng ...
  • Một trong những giáo lý của đạo Phật thường bị ngộ nhận là pháp môn Tịnh độ. Theo cách nghĩ thông thường, nói đến Tịnh độ là đề cập đến lãnh vực tâm linh, đề cập đến cuộc sống ở kiếp sau. 
  • Tịnh Độ yếu nghĩa
    21:38:00 - 21/12/2013
    Ấn Quang Đại sư nói: “Nên biết pháp môn Tịnh Độ lấy ba pháp Tín –Nguyện - Hành làm tông chỉ. Hành giống như xe ngựa, Nguyện như người đánh xe, Tín như dẫn đường phía trước. Người dẫn đường và người đánh xe chính là thành tựu cho cỗ xe tiến về phía trước . Vì thế phải nên sớm tối hướng Phật phát nguyện , tu trì”. 
1