Danh sách tin tức
  • Thời Thế Tôn tại thế, có những trường hợp tu hành vô cùng đặc biệt, chỉ thành tâm hướng Phật và sau đó được gặp Phật rồi chứng ngộ nhanh chóng.
  • Niềm tin và thực hành các phương pháp rèn luyện tâm trí và tâm linh của Phật giáo không chỉ giúp cá nhân chuyển hóa khổ đau thành an lạc, hạnh phúc mà còn có thể hình thành trí tuệ cảm xúc giúp chúng ta thành tựu tu tập.
  • Cúng dường Như Lai
    20:50:00 - 10/05/2024
    Cúng dường Đức Phật là việc thường ngày của những người con Phật. Lễ phẩm dâng cúng thông thường là hương, đèn, hoa, trái, trà, bánh, có nơi chỉ là nước sạch. Với tấm lòng thành tín, lễ vật có nguồn gốc chính đáng, cung kính dâng lên Ngài tạo ra sự cúng dường thanh tịnh, phước sinh vô lượng.
  • Tư tưởng cốt lõi của Kinh Lăng-già chính là đạo lý duy tâm (cittamātra), toàn bộ nội dung của bản kinh tập trung vào việc giải thích ý nghĩa của tâm và duy tâm, đồng thời trình bày, phê phán mọi vấn đề của Phật giáo và ngoài Phật giáo dưới ánh sáng của tư tưởng này.
  • Pháp là một trong ba ngôi quý báu của Đạo Phật, là tập hợp những lời dạy chân chính của Đức Thế Tôn dành cho bốn chúng đệ tử của Ngài. Nhờ có Pháp cùng với sự gia công tu tập mà Phật tử có được niềm an lạc, hạnh phúc ngay trong đời sống hiện tại; tiến tới thoát khỏi vòng trói buộc của luân hồi sanh tử, chứng được Niết bàn tịch tĩnh. Nên có thể nói, Pháp có tầm quan trọng không thể nghĩ bàn đối với tiến trình giác ngộ của mỗi cá nhân.
  • Đạo Phật là đạo giác ngộ, có nguồn gốc từ Ấn Độ, do Thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Siddhārtha Gautama) hình thành và sáng lập. Đạo Phật gồm một loạt các giáo lý, tư tưởng triết học cũng như tư duy về nhân sinh quan, vũ trụ quan, thế giới quan, giải thích hiện tượng tự nhiên, tâm linh, xã hội, bản chất sự vật sự việc, các phương pháp tu học, thực hành, thiền định và các truyền thống tín ngưỡng được hình thành, phát triển đến ngày nay.
  • Theo giới luật quy định, Tỳ-kheo mới thụ giới, năm hạ đầu bắt buộc không được rời thầy, nhằm tinh chuyên về việc học giới luật; năm hạ sau mới có thể rời thầy để tham học giáo pháp và tu tập thiền định.
  • Chúng ta đều biết, đạo Phật là trung đạo. Đức Phật cũng nhờ tránh xa hai cực đoan dục lạc và khổ hạnh mà thành tựu đạo quả. Sau khi giác ngộ, trên bước đường hoằng hóa, Thế Tôn vẫn nêu cao lập trường trung đạo.
  • Lời đơn giản là lời mà ai nghe qua, đọc qua cũng hiểu được.“Không làm các điều ácThực hành các điều thiệnGiữ tâm ý trong sạchChư Phật dạy như vậy.” (1)
  • Năm thứ quý giá ở đời
    17:59:00 - 02/05/2024
    Theo Thế Tôn, có những thứ tuy quý giá nhưng dễ tìm, dễ được và có những thứ không khó tìm nhưng rất khó được. Khó được vì hiện hữu trước mắt mà không có tuệ giác để trân quý, chưa hội đủ nhân duyên để nhận ra đó là những báu vật ở đời.
  • Kiềm chế các căn
    23:01:00 - 01/05/2024
    Kiềm chế các căn có nghĩa là đảm bảo rằng chúng hòa hợp với các đối tượng của chúng.
  • Chỉ một câu “Nhứt giả lễ kính chư Phật” chúng ta đọc thấy đơn giản, nhưng nếu quý vị bắt đầu mở tâm ra được để thâm nhập Tỳ-lô-giá-na tánh hải thì thực là vô cùng vô tận. Vì vậy, một hạnh lễ kính chư Phật dù nói muôn kiếp cũng không hết, cho nên cả 10 hạnh Phổ Hiền rộng lớn biết là dường nào.
  • Cày cấy mảnh ruộng tâm hồn
    19:59:00 - 25/04/2024
    Nhà có ruộng vườn đất đai màu mỡ thì có thể tích trữ lương thực phòng khi đói. Ruộng đất luôn gắn chặt với cuộc sống con người. Xưa nay, người phương Đông luôn coi ruộng đất là yếu tố căn bản của sự sinh tồn, là báu vật để đời, bởi vậy mà cha mẹ luôn mong muốn để lại vài phần ruộng đất cho con cháu.
  • Phước đức và công đức
    21:10:00 - 19/04/2024
    Phân biệt phước đức và công đức là cần thiết cho việc học và hành đạo Phật.Trong bài này sự khác biệt giữa phước đức và công đức được dựa vào Kinh Kim Cương Bát Nhãdo Tam tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập dịch. Sở dĩnhư vậy vì kinh này nhắc nhiều lần đến hai từ phước đức và công đức.
  • Con đường đến Sơ quả
    19:25:00 - 18/04/2024
    Sơ quả hay Tu-đà-hoàn là quả vị Thánh đầu tiên mà người Phật tử có thể chứng đạt ngay hiện đời. Trong rất nhiều kinh, Đức Phật dạy muốn thành tựu Sơ quả thì trước tiên cần thành tựu giới, kế đến chứng đắc định (bốn bậc thiền), sau đó phát huy tuệ đoạn trừ ba kiết sử đầu tiên: Thân kiến, giới cấm thủ và nghi.
  • Thầy và trò hay sư phụ và đệ tử là những người có nhân duyên quyến thuộc đạo pháp nhiều đời. Mỗi người đều có trách nhiệm và bổn phận khác nhau. Chu toàn phận sự của mình thì Phật pháp mới xương minh, tứ chúng thập phương an ổn.